Great satisfaction comes from sharing with others. Thanks for bringing Internet to life!

Thứ Hai, 16 tháng 11, 2015

BÀI LUYỆN DỊCH 02 - THE SCIENCE OF PASSION

KHOA HỌC CỦA NIỀM ĐAM MÊ

Why do some people enjoy their work while so many other people don’t? Here’s the CliffsNotes summary of the social science research in this area. To give you a better sense of the realities uncovered by this research, here are three of the more interesting conclusions I’ve encountered:

Vì sao một số người yêu thích công việc của họ trong khi rất nhiều người khác lại không? Sau đây là phần tóm tắt các nghiên cứu khoa học xã hội trong khu vực này của CliffsNotes. Để giúp bạn có một cái nhìn hiểu rõ hơn về thực tế tốt hơn được khám phá (tiết lộ) từ (trong) nghiên cứu này, sau đây là ba trong số  những kết luận thú vị hơn cả mà tôi bắt gặp:

Conclusion #1: Career Passions Are Rare
Kết luận #1: Niềm đam mê trong nghề nghiệp khá rẩt hiếm hoi (Đam mê trong nghề nghiệp là rất hiếm hoi)

In 2002, a research team led by the Canadian psychologist Robert J. Vallerand administered an extensive questionnaire to a group of 539 Canadian university students. 
Năm 2002, một nhóm nghiên cứu do nhà tâm lý học người Canada Robert J. Vallerand  dẫn đầu thực hiện một cuộc khảo sát rộng lớn bao quát với một nhóm 539 sinh viên trường đại học Canada.
The questionnaire’s prompts were designed to answer two important questions: Do these students have passions? And if so, what are they?
 Những gợi ý trong Bảng khảo sát được thiết kế với mục đích nhằm tìm câu trả lời cho hai câu hỏi quan trọng: Những sinh viên này có niềm đam mê không? Và nếu có thì đam mê đó là gi?

Here’s what it found: 84 percent of the students surveyed were identified as having a passion. Here are the top five identified passions: dance, hockey (these were Canadian students, mind you), skiing, reading, and swimming. 
Sau đây là những gì nghiên cứu tìm thấy Và đây là kết quả thu được: 84% sinh viên được thực hiện khảo sát được xác định là có đam mê. Sau đây là (Tốp) 5 niềm đam mê dẫn đầu (là)được xác định gồm: Nhảy múa, khúc côn cầu (chú ý, đây là những sinh viên Canada, bạn nhớ chứ), trượt tuyết, đọc sách và bơi lội.
Though dear to the hearts of the students, these passions don’t have much to offer when it comes to choosing a job. In fact, less than 4 percent of the total identified passions had any relation to work or education, with the remaining 96 percent describing hobby-style interests such as sports and art.
 Mặc dù thiết tha với trái tim của những hoạt động trên rất quan trọng với các sinh viên, nhưng những đam mê này không hề (nó) lại chẳng giúp ích gì nhiều khi phải lựa chọn công ăn việc làm. Trên thực tế, ít hơn 4% tổng số niềm đam mê được xác định có liên quan gì đó đến với công việc hay học tập. Với 96% còn lại mô tả thiên về sở thích cá nhân như thể thao và nghệ thuật.

Conclusion #2: Passion Takes Time
Kết luận #2: Đam mê chiếm cần có thời gian

Amy Wrzesniewski, a professor of organizational behaviour at Yale University, has made a career studying how people think about their work. 
Amy Wrzesniewski là giáo sư nghiên cứu tại Đại học Yale về các hành vi tổ chức, đã thực hiện một bà tập trung sự nghiệp vào việc nghiên cứu nghề nghiệp con người nghĩ như thế nào về công việc của họ. 
Her breakthrough paper, published in the Journal of Research in Personality while she was still a graduate student, explores the distinction between a job, a career, and a calling. 
Khi bà vẫn còn là một nghiên cứu sinh, bài nghiên cứu đột phá của bà đã được đăng (xuất bản) trên tờ  Journal of Research in Personality (Tạp Chí Nghiên Cứu Tính Cách (Con Người)), tìm hiểu khám phá sự khác biệt giữa việc làm, sự nghiệp và thiên hướng nghề nghiệp. 
A job, in Wrzesniewski’s formulation, is a way to pay the bills, a career is a path toward increasingly better work, and a calling is work that’s an important part of your life and a vital part of your identity.
Một công việc, Theo phát biểu định nghĩa của Wrzesniewski là một việc làm là cách mà ta kiếm tiền trang trải cuộc sống, và một sự nghiệp là một con đường đưa đến một công việc ngày càng tốt hơn. Còn một thiên hướng là thực hiện một phần quan trọng trong cuộc sống cũng như là phần quan trọng hình thành nên con người của bạn.

Wrzesniewski surveyed employees from a variety of occupations, from doctors to computer programmers to clerical workers, and found that most people strongly identify their work with one of these three categories. A possible explanation for these different classifications is that some occupations are better than others. Wrzesniewski looked at a group of employees who all had the same position and nearly identical work responsibilities: college administrative assistants. She found, to her admitted surprise, that these employees were roughly evenly split between seeing their position as a job, a career, or a calling. In other words, it seems that the type of work alone does not necessarily predict how much people enjoy it.
Wrzesnielski đã khảo sát các nhân viên đến từ nhiều ngành nghề, từ bác sĩ đến lập trình viên máy tính, đến nhân viên văn phòng và đã tìm hiểu được rằng hầu hết mọi người xác định quyết liệt công việc của họ với một trong 3 loại ngành nghề vừa đề cập đến. Có thể giải thích cho sự phân loại khác nhau là một số nghề tốt hơn một số những nghề khác. Wrzesnielski nhìn vào một nhóm những nhân viên có cùng vị trí và gần như trách nhiệm công việc giống hệt nhau: trợ lý hành chính nhân sự. Bà nhận ra sự thừa nhận bất ngờ của bà rằng những nhân công này đều khá đồng đều không nhất trí giữa vị trí của họ là một công việc, một sự nghiệp hay là một thiên hướng. Nói cách khác, có vẻ như là loại công việc làm một mình không nhất thiết phải dự đoán trước người ta sẽ yêu thích nó nhiều như thế nào.

Some might arrive at the position because they have a passion for higher education and will therefore love the work, while others might stumble into the job for other reasons, perhaps because it’s stable and has good benefits, and therefore will have a less exalted experience. But Wrzesniewski wasn’t done. 
Một số người có thể đến vị trí hiện tại vì họ có một niềm đam mê cho nền giáo dục cao hơn và sẽ vì thế mà yêu công việc, trong khi những người khác có thể sai phạm trong công việc với những lý do khác, có lẽ là vì công việc đó ổn định và nhiều phúc lợi, và do đó họ sẽ cần ít kinh nghiệm xứng tầm hơn. Nhưng bà Wrzesnielski chưa xong đâu.

She surveyed the assistants to figure out why they saw their work so differently, and discovered that the strongest predictor of an assistant seeing her work as a calling was the number of years spent on the job. In other words, the more experience an assistant had, the more likely she was to love her work. 
Bà đã khảo sát những trợ lý để tìm hiểu ra vì sao họ thấy việc làm của họ thật khác nhau và bà đã khám phá ra rằng yếu tố dự báo mạnh nhất của một trợ lý  nhìn thấy công việc của cô như một thiên hướng của những con số những năm tiêu hao trong công việc. 

In Wrzesniewski’s research, the happiest, most passionate employees are not those who followed their passion into a position, but instead those who have been around long enough to become good at what they do. On reflection, this makes sense. 
Trong khảo sát của bà Wrzesnielski, niềm hanh phúc nhất hầu hết mọi nhân viên có sự đam mê không phải những người theo đuổi đam mê của họ vào một vị trí, mà là những người này đã tiếp xúc quanh đam mê lâu dài đủ để trở thành thành thạo với những gì họ làm. Suy nghĩ kỹ thì điều này còn tạo nên tinh thần. 

If you have many years’ experience, then you’ve had time to get better at what you do and develop a feeling of efficacy. It also gives you time to develop strong relationships with your coworkers and to see many examples of your work benefiting others.
Nếu bạn có nhiều năm kinh nghiệm, vậy ắt bạn phải có thời gian để đạt được những điều bạn làm tốt hơn nữa, và phát triển cảm xúc có tính hiệu quả. Nó cũng đồng thời cho bạn thời gian để phát triển mạnh mẽ những mối quan hệ với những đồng nghiệp, và để thấy được nhiều tấm gương từ công việc của bạn giúp ích những người khác.


Conclusion #3: Passion Is a Side Effect of Mastery
Kết luận #3: Đam mê là một tác dụng phụ từ ông chủ 

Not long into his popular TED talk, titled “On the Surprising Science of Motivation,” author Daniel Pink, discussing his book Drive, tells the audience that he spent the last couple of years studying the science of human motivation.“If you look at the science, there is a mismatch between what science knows and what business does.” 
Không lâu trong chương trình TED talk phổ biển của ông, với tiêu đề "Bài Toán về Động Lực", tác giả Daniel Pink thảo luận về quyển sách Drive (Động Lực 3.0 ) nói với khán giả rằng ông đã phun phí 2 năm học khoa học về động lực con người. "Nếu bạn nhìn vào khoa học, có một sự không phù hợp giữa những gì khoa học biết được và những gì doanh nghiệp biết được."

When Pink talks about “what science knows,” he’s referring, for the most part, to a forty-year-old theoretical framework known as Self-Determination Theory (SDT), which is arguably the best understanding science currently has for why some pursuits get our engines running while others leave us cold. SDT tells us that motivation, in the workplace or elsewhere, requires that you fulfill three basic psychological needs— factors described as the “nutriments” required to feel intrinsically motivated for your work:
Khi ông Pink nói về "những gì khoa học biết được", ông nói, đối với hầu hết các phần  vào một khuôn khổ lý thuyết bốn mươi tuổi gọi là Lý Thuyết tự Xác Định (LTXĐ) được cho là khoa học hiểu biết tốt nhất hiện có cho lý do tại sao một số người theo đuổi để làm động cơ của chúng tôi hoạt động trong khi số khác lại cho chúng tôi sự thất vọng. LTXĐ nói lên rằng động lực ở nơi làm việc hay bất cứ đâu,  yêu cầu bạn thực hiện 3 nhu cầu tâm lý cơ bản - yếu tố mô tả như "chất dinh dưỡng" cần thiết để cảm thấy bản chất năng động ở công việc của bạn:

• Autonomy: the feeling that you have control over your day, and that your actions are important
Tự chủ: Cảm thấy rằng bạn kiểm soát được một ngày trôi qua của bạn và những hành động của bạn là quan trọng 
• Competence: the feeling that you are good at what you do
Năng lực: Cảm thấy rằng bạn thực hiện tốt những gì bạn làm
• Relatedness: the feeling of connection to other people
Quan hệ: cảm thấy sự giao kết với những người khác

The last need is the least surprising: If you feel close to people at work, you’re going to enjoy work more. It’s the first two needs that prove more interesting. It’s clear, for example, that autonomy and competence are related.

Điều cần thiết cuối cùng là điều gây ít sự bất ngờ nhất: Nếu bạn cảm thấy gần gủi với mọi người trong công việc, bạn sẽ yêu thích công việc đó hơn nữa. Đó là 2 điều đầu tiền cần thiết để tăng thêm hứng thú. Nó rõ ràng, ví dụ như tự chủ và năng lực liên quan với nhau.
In most jobs, as you become better at what you do, not only do you get the sense of accomplishment that comes from being good, but you’re typically also rewarded with more control over your responsibilities. These results help explain Amy Wrzesniewski’s findings: Perhaps one reason that more experienced assistants enjoyed their work was because it takes time to build the competence and autonomy that generates this enjoyment. 
Trong hầu hết mọi công việc, bạn trở nên giỏi giang hơn với những gì bạn làm, không chỉ làm bạn bạn có được cảm giác của thành tựu đến từ việc trở nên giỏi giang, mà bạn còn thường cũng được khen thưởng với sự kiểm soát nhiều hơn với trách nhiệm của mình. Những kết quả này giúp giải thích cho phát hiện của Amy Wrzesnielski: Có lẽ một lý do khiến trợ lý có kinh nghiệm yêu thích công việc của  họ hơn là vì nó cần có thời gian để xây dựng năng lực và tự chủ mà tạo ra sự vui hưởng.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Chèn Emoticons
:))
:((
:D
:(
=))
b-(
:)
:P
:-o
:*
:-s
[-(
@-)
=d>
b-)
:-?
:->
X-(

Popular Posts